Việt Nam trong cục diện thế giới hiện nay

Nguyễn Thị Nga - BM LSĐ - TTHCM - Khoa KHCB&ƯD

Việc xác định đúng vị trí của Việt Nam trong bàn cờ chính trị, kinh tế an ninh khu vực thế giới cần thiết ý nghĩa quan trọng trong việc vạch ra chiến lược phát triển quốc gia nói chung định hướng chiến lược cho đối ngoại Việt Nam nói riêng. Định vị đúng đắn vị thế Việt Nam trong cục diện thế giới đòi hỏi cần thể hiện đúng giá trị bản sắc Việt Nam trong quan hệ quốc tế, hiểu đầy đủ sức mạnh nguồn lực đất nước, phản ánh đúng thế lực của đất nước. Trên sở bối cảnh quốc tế như đã được phân tích, từ vị trí địa chính trị quốc gia, mục tiêu định hướng phát triển đất nước trong ngắn hạn dài hạn đã được Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định, dựa vào thực trạng đất nước hiện nay, tiềm lực, vị thế quốc gia được tạo ra trong gần 40 năm đổi mới, nhất trong nhiệm kỳ vừa qua, baọ gồm thành tích đặc biệt trong chống dịch Covid-19 phát triển kinh tế năm 2020, Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín quốc tế như ngày nay” [1, tr. 25].

1. Các xu hướng vận động chủ yếu của cục diện thế giới hiện nay.

Trên sở phân tích những biến động không ngừng của tình hình thế giới, Đảng đã đưa ra những nhận định về cục diện thế giới vận động theo những xu hướng sau:

Thứ nhất, hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển vẫn xu thế lớn. Tuy nhiên, cục diện an ninh - chính trị thế giới diễn biến theo hướng phức tạp, khó lường.

Hòa bình thế giới được hiểu không chiến tranh lớn, chiến tranh giữa các cường quốc phải gắn liền với tôn trọng độc lập dân tộc thực hành dân chủ trong sinh hoạt quốc tế. Xu thế này xuất hiện nổi bật trong thế giới hậu Chiến tranh lạnh do: toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu thế khách quan, nổi bật; tương quan lực lượng giữa các nước lớn chưa đem lại cho bất kỳ bên nào lợi ích tuyệt đối nếu để xảy ra chiến tranh. Đồng thời, hội quốc tế đã xây dựng được hệ thống luật pháp, cộng đồng quốc tế đã tạo lập được hệ thống giá trị chuẩn mực chung đủ sức hóa giải các nguy chiến tranh. Hòa bình tiền đề thuận lợi cho các quốc gia triển khai các quan hệ hợp tác các bên đều lợi cùng nhau phát triển; ngược lại, hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia càng được thúc đẩy càng góp phần củng cố hòa bình thể giới.

Tuy nhiên, hiện nay, trong thế giới toàn cầu hóa khiến các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ, mọi diễn biến xấu về chính trị, an ninh, bao gồm cả an ninh truyền thống phi truyền thốngmột địa điểm sẽ nguy nhanh chóng lan tỏa rộng, thậm chí bùng phátnhiều nơi. Các điểm nóng an ninh truyền thống trên bản đồ thế giới không những không suy giảm còn gia tăng cả về số lượng, quy mức độ nguy hiểm, như: xung đột kéo dài nhiều thập kỷTrung Đông chưa dấu hiệu giảm nhiệt; nội chiếnnhiều quốc gia châu Phi Nam Sahara, bất ổnnhiều nước Bắc Phi; chiến sự ở Ukraine chưa hồi kết; vấn đề Đài Loan, nguy khủng hoảng hạt nhânbán đảo Triều Tiên vẫn thể bùng phát bất cứ lúc nào; chủ nghĩa khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua trang, phổ biến khí hạt nhân vẫn những nguy lớn. Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển đảo diễn ra quyết liệt diễn biến ngày càng phức tạp; an ninh, an toàn hàng hải, hàng khôngnhiều nơi bị đe dọa, nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương nguy làm gia tăng căng thẳng, xung đột, đe dọa môi trường hòa bình an ninh quốc tế [1, tr. 30 - 31]. Thậm chí, trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc ngày càng quyết liệt như hiện nay, các tranh chấp mâu thuẫn cục bộ khu vực thể trở thành những ngòi nổ cho cạnh tranh, đối đầu xung đột mang tính quốc tế.

Trong khi các vấn đề an ninh truyền thống vẫn tồn tại dưới nhiều hình thức, thì các vấn đề an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nước biển dâng, thiên tai gia tăng về tần xuất tính chất tàn phá ngày càng nghiêm trọng, xuất hiện ngày càng dày với tính chất ngày càng nghiêm trọng của các dịch, bệnh hiểm nghèo, an ninh mạng, an ninh thông tin trong thời đại số... tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động mạnh, nhiều mặt tới sự ổn định phát triển ổn định, bền vững của thế giới [1, tr. 31]. Tính chất nghiêm trọng hệ quả sâu rộng của đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên toàn cầu hiện nay cho thấy, các thách thức an ninh phi truyền thống đang sẽ thực sự những mối đe dọa cho cuộc sống con người trên tất cả các khía cạnh của đời sống, chúng thực sự khó kiểm soát đối phó, rất cần sự đoàn kết phối họp toàn cầu, nhưng đạt được nhận thức, tiếng nói hành động chung thực sự không dễ dàng.

Thứ hai, cục diện thế giới trong những năm sắp tới tiếp tục vặn động nhanh hơn theo xu hướng đa cực, đa trung tâm, trong đó sự vận động của quan hệ Mỹ - Trung sự tập hợp lực lượng quốc tế xung quanh Mỹ - Trung đóng vai trò then chốt trong việc định hình cục diện thế giới thời gian tới.

Bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, cuộc cạnh tranh địa-chính trị giữa các cường quốc trên thế giới sẽ diễn ra ngày càng gay gắt, phức tạp. Các nước lớn vẫn tiếp tục điều chỉnh chiến lược theo hướng vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh lẫn nhau, cố gắng không để xảy ra chiến tranh xung đột trực diện nhưng sự va chạm, cọ sát sẽ gia tăng, mặt cạnh tranh, kiềm chế mức độ đối đầu sẽ gay gắt hơn. Tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh lợi ích quốc gia trong bối cảnh tùy thuộc lẫn nhau tác động của cạnh tranh cường quốc sẽ tiếp tục diễn ra rất phức tạp, đa tầng nấc. Dưới sự chi phối của chủ nghĩa thực dụng trong quan hệ quốc tế, quan hệ đối tượng đối tác, đối thủ đồng minh, thù địch bạn ... đan xen phức tạp thể sẽ hoán vị cho nhau một cách hết sức bất quy ước. Lợi ích quốc gia - dân tộc sẽ động lực trung tâm tạo ra những hướng đi khác nhau trong sự chuyển động này.

Diện mạo đa cực, đa trung tâm tiếp tục chuyển động cả về cấu trúc không gian tương quan so sánh, phân bổ sức mạnh giữa các cường quốc trong hệ thống quốc tế. Trong đó, khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, rộng hơn Ấn Độ - Thái Bình Dương tiếp tục gia tăng vai trò ảnh hưởng như trung tâm kinh tế, chính trị quốc tế mới trong khi những năm tới EU còn phải vật lộn với những khó khăn trong nội bộ từ hệ quả của Brexit đặc biệt phục hồi nền kinh tế bị suy giảm nặng nề bởi đại dịch Covid-19. cập [2]. Cùng với khả năng tiếp tục suy giảm tương đối về sức mạnh, nhất trong so sánh với Trung Quốc, cuộc bầu cử tổng thống ngày 03/11/2020 diễn biến sau đó đã cho thấy một nước Mỹ chia rẽ chưa từng thấy nền dân chủ vốn được người Mỹ tự ca ngợi như mẫu hình của thế giới đã bị rung lắc mạnh. Chính quyền J.Biden sẽ phải nỗ lực rất lớn để thể lấy lại vị thế, niềm tin quốc tế ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ vốn đã chịu nhiều mất mát dưới chính sách đơn phương phương châm đối ngoạiNước Mỹ trên hếtcủa Chính quyền D.Trump.

Thứ ba, kinh tế thế giới phục hồi chậm, chưa vững chắc, đối mặt với nguy suy thoái.

Dưới tác động nghiêm trọng chưa từng do đại dịch Covid- 19 gây ra, sự phục hồi kinh tế thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn, còn nhiều biến động khó lường tùy thuộc rất lớn vào khả năng kiểm soát hiệu quả đại dịch. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh, thế giới phải đối mặt với cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái những năm 1930, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của toàn cầu giảm xuống còn -3%, trong đócác nước phát triển -4,4%, các thị trường mới nổi nền kinh tế đang phát triển -1,9% [3].

Hầu hết các cường quốc, các đầu tầu lớn của kinh tế thể giới, nhất Mỹ, EU, Nga, Ấn Độ bị đại dịch tàn phá nặng nề rơi vào suy giảm mạnh. Khả năng phục hồi trở lại quỹ đạo tăng trường trong thời gian ngắn chưa thể khẳng định. Trên khía cạnh khác, đại dịch Covid-19 cùng với quá trình chuyển dịch mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới sang nền kinh tế số trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm cho quá trình tái cẩu trúc chuyển đổi nền kinh tế quốc gia nền kinh tế thế giới động lực diễn tiến nhanh hơn. Sự dịch chuyển chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu sẽ diễn ra sau đại dịch. Đi liền với xu hướng phụ thuộc lẫn nhau trong toàn cầu hóa thì xu thế độc lập, tự chủ trong kinh tế, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, nhất với những mặt hàng chiến lược sẽ được các quốc gia chú ý hơn. Hệ quả của đại dịch thể khiến tương quan sức mạnh giữa các quốc gia biến đổi nhanh hơn. xu hướng bảo hộ, chống toàn cầu hóa vẫn còn mạnh nhung chỉ tạm thời, các hình thức liên kết kinh tế song phương đa phương thế hệ mới, các định chế tài chính quốc tế, khu vực sẽ tiếp tục phát triển như một xu thế khách quan, nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc gay gắt cùng với sự tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hệ quả của đại dịch Covid-19, “cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, các nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu nước ngoài giữa các nước ngày càng quyết liệt, tác động mạnh tới chuỗi sản xuất phân phối toàn cầu” [1, tr. 106]. Trong cuộc cách mạng này, thời để đi tới thịnh vượng nhanh hơn rất lớn nguy tụt hậu cũng lại càng lớn. Quốc gia chiến thắng sẽ quốc gia nắm bắt tốt hội từ cuộc cách mạng này, tập trung hiệu quả cho sự chuyển đổi số quốc gia, đẩy mạnh cải cách đổi mới sáng tạo, đầu cho giáo dục khoa học đi tiên phong vào xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo đột phá trong phát triển.

Thứ , khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương tiếp tục trọng tâm của sự vận động địa-chính trị địa-kinh tế toàn cầu, nơi diễn ra cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, nhất giữa Mỹ Trung Quốc ngày càng gay gắt.

Khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương tiếp tục đầu tàu tăng trường kinh tế thế giới, đầu tàu của hội nhập liên kết kinh tế, ngày càng trở thành trung tâm sức mạnh của thế giới về kinh tế cũng như trung tâm của vận động địa chính trị toàn cầu. Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khiến vị thế trung tâm địa kinh tế chính trị toàn cầu của khu vực càng được thể hiện hơn. Sự cọ sát chiến lược Mỹ - Trungkhu vực trong thập kỷ mới này tiếp tục được thể hiện tập trungsự đối trọng của hai đại chiến lượcVành đai Con đườngcủa Trung Quốc với chiến lượcẤn ĐộThái Bình Dươngcủa Mỹ thể được điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh tầm nhìn mới của Chính quyền J.Biden. Đối đầu Mỹ - Trung cũng sẽ tiếp tục xoay quanh những quân bài quan trọng khác như vấn đề Đài Loan, bán đảo Triều Tiên, Biển Đông. Các hình thức tập hợp lực lượng, liên minh liên kết đa dạng, trên các lĩnh vực, khía cạnh, phạm vi khác nhau sẽ tiếp tục những diễn biến phức tạp. Cạnh tranh cường quốc Mỹ - Trung gay gắt sẽ đặt môi trường an ninh phát triển của khu vực, nhất các nước nhỏ đang phát triển trước nhiều khó khăn, thách thức lớn bên cạnh cả những hội

2. Định vị Việt Nam trong cục diện thế giới hiện nay

Từ bối cảnh vị thế hiện nay, chúng ta thể định vị vị trí Việt Nam trên thế giới hiện nay ở một số điểm căn bản:

Thứ nhất, Việt Nam một nước nằmtrung tâm Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, vị trí địa chính trị rất quan trọngkhu vực thế giới, nơi hội tụ lợi ích của nhiều nước lớn, đặc biệt nơi các nước lớn đang điều chỉnh chính sách gia tăng ảnh hưởng. Chúng ta cần xây dựng điều chỉnh chính sách sao cho thích hợp để phát huy cao nhất giá trị của tài nguyên địa - chính trị hạn chế thấp nhất mặt trái của vị trí địa-chính trị nhạy cảm của ta với mục tiêu đảm bảo môi trường bên ngoài hòa bình, ổn định vừa giữ vững đường lối độc lập tự chủ, vừa hội nhập thành công phát triển.

Thứ hai, Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi một quốc gia ổn định, tấm gương đổi mới, hội nhập thành công, phát triển nhanh năng động, đã vươn lên trở thành nền kinh tế với quy đứng thứ trong ASEAN, đã trở thành một quốc gia thu nhập trung bình, đang hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia cỏ thu nhập trung bình cao vào năm 2030 nước thu nhập cao vào năm 2045 như Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đề ra. Trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu bởi cạnh tranh cường quốc đại dịch Covid-19 gây ra, cùng với việc một trong những quốc gia trên thế giới đối phó thành công nhất với đại dịch Covid-19 những cải cách mạnh mẽ gần đây, Việt Nam nổi lên một thị trường ngày càng hấp dẫn với gần 100 triệu dân, điểm đến hấp dẫn cho hợp tác, thu hút đầu du lịch quốc tế với nhiều điều kiện thuận lợi. Việt Nam ngày càng trở thành một mắt xích quan trọng của hệ thống các hợp tác liên kết kinh tế - thương mại đa phương khu vực, quốc tế, của sự phân bổ lại tái cấu trúc chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu sau đại dịch Covid-19.

Thứ ba, Việt Nam một chủ thể tích cực, chủ động, đáng tin cậy thành viên trách nhiệm trong cộng đồng khu vực thế giới, thành viên ngày càng vai trò quan trọng của Cộng đồng ASEAN, cũng như trong bàn cờ chính trị, kinh tế an ninh khu vực. Việt Nam vai trò, uy tín vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, ngày càng được đông đảo bạn quốc tế biết tới ủng hộ.

Thứ , Việt Nam một nước đang phát triển theo định hướng hội chủ nghĩa, chính sách đối ngoại rộng mở, hòa bình, hợp tác, phát triển, nhân tố tích cực cho hòa bình, công bằng, dân chủ, tiến bộkhu vực trên thế giới. Việc Việt Nam quan hệ ngoại giao với 189/193 thành viên Liên hợp quốc, quan hệ thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 30 quốc gia, trong đó với tất cả các nước P5, G7 hầu hết các quốc gia trên thế giới, các tổ chức khu vực, liên khu vực, châu lục, quốc tế đã thể hiện vị trí ngày càng quan trọng của Việt Nam trong đời sống quan hệ quốc tế.

Cùng với sức mạnh cứng mềm ngày càng gia tăng, uy tín vị thể quốc tế được nâng cao không ngừng trong những năm qua, Việt Nam được chính bạn quốc tế, giới ngoại giao học giả quốc tể đánh giá như mộtcường quốc tầm trungđang lênkhu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội.

2. Theo dự báo của các Trung tâm nghiên cứu kinh tếNhật Bản Anh tháng 12- 2020, do Trung Quốc kiểm soát tốt dịch Covid-19, kinh tế Trung Quốc đã phục hồi nhanh chóng với đà này, dự báo quy kinh tế của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào nãm 2028, sớm hon rất nhiều so với các dự báo trước đây vào năm 2036. Xem Bình Minh: Kiểm soảt tốt Covid, Trung Quốc thể sớm vượt Mỹ về GDP, https:// vneconomy.vnZkiem-soat-tot-covid-trung-quoc-co-the-som-vuot-my-ve-gdp.htm

3. https://www.imf.org/en/Data.

Tin mới hơn

Tin cũ hơn